Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Nhi
Xem chi tiết
Bùi Anh Đức
21 tháng 11 2023 lúc 0:34

A và B cùng thuộc một nhóm trong bảng tuần hoàn và A có 6 electron ở lớp ngoài cùng, vậy A là Oxy (O) và B là Lưu huỳnh (S). Hợp chất của A với Hydrogen có phần trăm khối lượng Hydrogen bằng 5,88% nên hợp chất đó là nước (H2O).

B tạo với X (nhóm VIIA) một hợp chất XzB trong đó chiếm 81,61% khối lượng. Vì B là Lưu huỳnh (S) và X thuộc nhóm VIIA nên X có thể là Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I) hoặc Astatin (At). Tuy nhiên, chỉ có Clo (Cl) tạo ra hợp chất với Lưu huỳnh (S) có phần trăm khối lượng là 81,61% (hợp chất đó là SCl2).

Phân tử XY có tổng diện tích hạt nhân là 26 và X và Y cùng một chu kì ở hai nhóm liên tiếp. Vậy X có thể là Nhôm (Al) và Y là Silic (Si) vì tổng số hạt nhân của chúng là 26 và chúng cùng thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Vậy công thức phân tử là AlSi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2018 lúc 15:46

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 12 2017 lúc 5:22

Đáp án B

Các ý đúng là 1,5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 3:09

ĐÁP ÁN B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

Bình luận (0)
Kim Linh
Xem chi tiết
Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 10:35

Bài 3 :

3,72g X + H2O ---> X2O    +     1,344 l H2

.....................................................0,06

Các quá trình cho nhận e :

Xo - 1e -> X+1

.........x................

2H+1 - 2e -> H2o

...........0,12.....0,06

ne cho = ne nhận => x = 0,12 ( mol )

Ta có :

Mx = \(\dfrac{3,72}{0,12}=31\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}M1< 31\\M2>31\end{matrix}\right.\)

=> Đó là Na(23) và K(39) 

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 10:41

Bài 1 :

X có hạt nhân mang đt 17+

=> Z+ = 17 

Ta có X có 3 lớp e và 7 e lớp ngoài cùng

Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5

X là Cl ( Clo )

Vị trí :

- Nằm ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn

- Chu kì 3 , nhóm VIIA

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 15:00

Nhóm A:

- Số thứ tự của nhóm trùng với số electron ở lớp ngoài cùng (cũng đồng thời là số electron hóa trị) của nguyên tử thuộc các nguyên tố trong nhóm.

- Nhóm A có cả nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và chu kì lớn.

- Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA được gọi là nguyên tố s. Các nguyên tố ở nhóm IIIA đến VIIIA được gọi là nguyên tố p. Trong bảng tuần hoàn, nhóm IA, IIA, IIIA gồm hầu hết các nguyên tố là kim loại, nhóm VA, VIA, VIIA gồm hấu hết các nguyên tố là phi kim. Nhóm VIIIA gồm các khí hiếm.

- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử thuộc nguyên tố nằm trong từng nhóm A trùng với số thứ tự của nhóm.

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 12 2021 lúc 17:40

a) 

Cấu hình e của A: 1s22s22p63s23p64s1

Cấu hình e của B: 1s22s22p63s23p64s23d104p5

b) 

B có Z = 35

B nằm ở ô thứ 35, chu kì 4, nhóm VIIA

c) A là Kali, kim loại

B là Brom, phi kim

d) Do A, B cùng thuộc chu kì 4, A thuộc nhóm IA, B thuộc nhóm VIIA

=> Độ âm điện của B > độ âm điện của A

Bình luận (0)
obbbbba
Xem chi tiết
Ta là siêu cam
24 tháng 9 2016 lúc 10:54

a) Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.

b) Nguyên tố có 3 lớp electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.

c) Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.


 

Bình luận (0)